Bạn muốn tìm con đường khởi nghiệp nhanh? Bạn muốn chắc chắn đạt đến những đỉnh cao nhưng không sa đà khiến bạn lạc lối? Những hướng dẫn sau có thể giúp bạn khởi nghiệp trong vòng một tháng. Không cần mất nhiều tháng hay hàng năm trời mới có thể khởi nghiệp.
TUẦN THỨ 1
Ngày thứ nhất: Khởi đầu bằng ý tưởng khả thi
Ngày thứ nhất: Khởi đầu bằng ý tưởng khả thi
Ý tưởng chủ đạo của bạn có làm nên sự nghiệp khả thi không? Làm sao biết được điều đó? Thật ra không phải lúc nào cũng có thể biết. Vì vậy, trước khi bắt đầu, bạn nên dừng lại một chút, chân thành và khách quan tự hỏi mình những câu sau:
1. Có ai cần sản phẩm mình sắp bán không? Nhu cầu cao thấp ra sao? Hãy nghĩ sâu về điều này trước, nghiên cứu thị trường sẽ cho bạn thấy sau.
2. Mọi người có chịu mua sản phẩm của mình không? Người ta thường nói khách hàng sẽ lũ lượt kéo nhau tới mua sản phẩm tốt hơn nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Trường hợp của bạn thì sao?
3. Khách hàng có đang dùng sản phẩm khác không? Nếu có, bạn có tin tưởng rằng họ sẽ mua sản phẩm của bạn không?
4. Bạn có chiến lược kinh doanh không? Bạn có định làm mọi việc cho mọi người không?
Đương nhiên bạn trả lời được những câu hỏi trên nhưng mục đích của bản câu hỏi là để đánh giá trung thực về bản thân. Điều quan trọng là có thị trường cho sản phẩm/dịch vụ của bạn không. Nếu tốn kém nhiều mà tiền lại là của người khác (chủ đầu tư chẳng hạn), thì càng nên nghiên cứu thật kỹ trước khi bắt đầu.
Ngày thứ hai: Xác định quyền sở hữu
Không có công thức nào xác định quyền sở hữu. Trong hợp tác kinh doanh, xác định quyền sở hữu từ đầu là việc dễ gây lúng túng, nhưng đơn giản hơn ngàn lần so với về sau, khi tiền đã bắt đầu lưu chuyển. Cần xác định tỉ lệ sở hữu, ai làm việc gì, ai là chủ ý tưởng, tầm quan trọng của ý tưởng. Không có công thức xác định quyền sở hữu nhưng có thể căn cứ vào điều gần với nó nhất là vốn, trong đó gồm cả chi phí cho thời gian bỏ ra.
Định giá ý tưởng ban đầu là rất khó, vì ý tưởng có rất ít giá trị thực. Chính lượng công sức bỏ ra để biến ý tưởng thành sản phẩm mới quan trọng. Cần phải làm rõ về điều này. Hiện giờ, chúng ta chỉ nhắc đến chuyện đó, hôm sau sẽ đi vào chi tiết hơn.
Ngày thứ ba: Viết hợp đồng
Bạn đã nghiền ngẫm những vấn đề pháp lý tiềm tàng xoay quanh quyền sở hữu, nay đã đến lúc đi vào cụ thể. Bạn hãy thảo nháp một bản hợp đồng tay. Chưa cần nhờ đến luật sư. Bạn chỉ cần viết những ý chính có liên quan đến những người tham gia. Không cần dùng ngôn ngữ pháp lý trang trọng vì chuyện đó sẽ được làm trong ngày thứ 17. Còn bây giờ, chỉ cần làm hợp đồng đơn giản, rõ ràng, nêu rõ phần trăm sở hữu, số tiền và lượng thời gian đầu tư, ai sở hữu cái gì.
Ngày thứ tư: Đặt tên cho doanh nghiệp
Có thể chỉ đơn giản là lấy tên của mình đặt cho doanh nghiệp, nhưng thường còn phải suy nghĩ ý tưởng, kiểm tra tính hữu hiệu của ý tưởng và đăng ký độc quyền tên công ty theo đúng luật. Những việc này bạn sẽ làm sau, trong ngày thứ 17. Dù vậy, hãy bắt đầu suy nghĩ về chuyện đó.
Nếu chỉ biết đến công ty qua cái tên, nhiều người sẽ hiểu sai công việc của doanh nghiệp. Những hiểu lầm này có thể làm bạn mất nhiều thời gian.
Ngày thứ năm: Nghĩ đến bản ước đoán doanh thu đầu tiên
Nhiều người sợ ước đoán nhưng việc kinh doanh sẽ không thành công nếu thiếu việc này. Làm sao tính được chi phí nếu không biết doanh thu? Làm sao biết cần bao nhiêu tiền ban đầu (là thành phần của giá khởi điểm) nếu không biết doanh thu?
Nhiều người nghĩ dự đoán doanh số là điều gì đó phức tạp và mang tính khoa học cao. Họ không biết phải thực hiện bằng cách nào. Nhưng đừng lo, trên thực tế, dự đoán doanh số là điều có thể học và tập.
Làm sao dự đoán đúng một điều hoàn toàn mới mẻ? Hãy chia nhỏ nó ra nhiều phần, xếp vào 12 tháng trong bảng tính rồi ước tính cho từng tháng. Nghĩ xem bạn cần bao nhiêu cái bàn, bao nhiêu quầy hàng, bao nhiêu thời gian? Mỗi cái như vậy giá bao nhiêu? Nhân các mục đó với chi phí cho mỗi mục, bạn sẽ ra được bản ước đoán doanh thu.
1. Có ai cần sản phẩm mình sắp bán không? Nhu cầu cao thấp ra sao? Hãy nghĩ sâu về điều này trước, nghiên cứu thị trường sẽ cho bạn thấy sau.
2. Mọi người có chịu mua sản phẩm của mình không? Người ta thường nói khách hàng sẽ lũ lượt kéo nhau tới mua sản phẩm tốt hơn nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Trường hợp của bạn thì sao?
3. Khách hàng có đang dùng sản phẩm khác không? Nếu có, bạn có tin tưởng rằng họ sẽ mua sản phẩm của bạn không?
4. Bạn có chiến lược kinh doanh không? Bạn có định làm mọi việc cho mọi người không?
Đương nhiên bạn trả lời được những câu hỏi trên nhưng mục đích của bản câu hỏi là để đánh giá trung thực về bản thân. Điều quan trọng là có thị trường cho sản phẩm/dịch vụ của bạn không. Nếu tốn kém nhiều mà tiền lại là của người khác (chủ đầu tư chẳng hạn), thì càng nên nghiên cứu thật kỹ trước khi bắt đầu.
Ngày thứ hai: Xác định quyền sở hữu
Không có công thức nào xác định quyền sở hữu. Trong hợp tác kinh doanh, xác định quyền sở hữu từ đầu là việc dễ gây lúng túng, nhưng đơn giản hơn ngàn lần so với về sau, khi tiền đã bắt đầu lưu chuyển. Cần xác định tỉ lệ sở hữu, ai làm việc gì, ai là chủ ý tưởng, tầm quan trọng của ý tưởng. Không có công thức xác định quyền sở hữu nhưng có thể căn cứ vào điều gần với nó nhất là vốn, trong đó gồm cả chi phí cho thời gian bỏ ra.
Định giá ý tưởng ban đầu là rất khó, vì ý tưởng có rất ít giá trị thực. Chính lượng công sức bỏ ra để biến ý tưởng thành sản phẩm mới quan trọng. Cần phải làm rõ về điều này. Hiện giờ, chúng ta chỉ nhắc đến chuyện đó, hôm sau sẽ đi vào chi tiết hơn.
Ngày thứ ba: Viết hợp đồng
Bạn đã nghiền ngẫm những vấn đề pháp lý tiềm tàng xoay quanh quyền sở hữu, nay đã đến lúc đi vào cụ thể. Bạn hãy thảo nháp một bản hợp đồng tay. Chưa cần nhờ đến luật sư. Bạn chỉ cần viết những ý chính có liên quan đến những người tham gia. Không cần dùng ngôn ngữ pháp lý trang trọng vì chuyện đó sẽ được làm trong ngày thứ 17. Còn bây giờ, chỉ cần làm hợp đồng đơn giản, rõ ràng, nêu rõ phần trăm sở hữu, số tiền và lượng thời gian đầu tư, ai sở hữu cái gì.
Ngày thứ tư: Đặt tên cho doanh nghiệp
Có thể chỉ đơn giản là lấy tên của mình đặt cho doanh nghiệp, nhưng thường còn phải suy nghĩ ý tưởng, kiểm tra tính hữu hiệu của ý tưởng và đăng ký độc quyền tên công ty theo đúng luật. Những việc này bạn sẽ làm sau, trong ngày thứ 17. Dù vậy, hãy bắt đầu suy nghĩ về chuyện đó.
Nếu chỉ biết đến công ty qua cái tên, nhiều người sẽ hiểu sai công việc của doanh nghiệp. Những hiểu lầm này có thể làm bạn mất nhiều thời gian.
Ngày thứ năm: Nghĩ đến bản ước đoán doanh thu đầu tiên
Nhiều người sợ ước đoán nhưng việc kinh doanh sẽ không thành công nếu thiếu việc này. Làm sao tính được chi phí nếu không biết doanh thu? Làm sao biết cần bao nhiêu tiền ban đầu (là thành phần của giá khởi điểm) nếu không biết doanh thu?
Nhiều người nghĩ dự đoán doanh số là điều gì đó phức tạp và mang tính khoa học cao. Họ không biết phải thực hiện bằng cách nào. Nhưng đừng lo, trên thực tế, dự đoán doanh số là điều có thể học và tập.
Làm sao dự đoán đúng một điều hoàn toàn mới mẻ? Hãy chia nhỏ nó ra nhiều phần, xếp vào 12 tháng trong bảng tính rồi ước tính cho từng tháng. Nghĩ xem bạn cần bao nhiêu cái bàn, bao nhiêu quầy hàng, bao nhiêu thời gian? Mỗi cái như vậy giá bao nhiêu? Nhân các mục đó với chi phí cho mỗi mục, bạn sẽ ra được bản ước đoán doanh thu.
Ngày thứ sáu: Lập qũy chi phí khởi điểm
Giống như dự đoán doanh số, làm một bảng tính với nhiều hàng bên trái, cột dọc là các tháng và tổng cộng ở phía dưới để ra được quĩ chi phí khởi điểm. Hãy liệt kê phí thuê cơ sở, trang thiết bị thiết thực, phí marketing và tổng tiền lương.
Lưu ý: Đừng quên tính lương trả cho chính mình.
Ngày thứ bảy: Ước tính chi phí khởi điểm
Liệt kê hai danh sách đơn giản: một là chi phí phải chịu trước khi bắt đầu và tài sản (vật dụng) cần phải có. Chi phí gồm giá hợp pháp, sửa chữa cơ sở, tạo trang web… Tài sản là hàng hóa bạn sắp bán. Phần khó hơn là ước tính số tiền cần có trong ngân hàng để hậu thuẫn công ty trong giai đoạn khó khăn tài chính ban đầu. Bạn phải làm chuyện này hàng tháng, so sánh doanh thu với chi phí, theo dõi tiền thu vào hoặc xuất ra. Đối với hầu hết doanh nghiệp, tiền sẽ không thu lại được ngay mà phải chờ một thời gian.
Trong ngày thứ tám đến mười bốn, bạn sẽ biết phải làm gì tiếp theo để tổ chức doanh nghiệp trong ba tuần.
TUẦN THỨ 2
Ngày thứ 8: Lập chiến lược marketing
Nghĩ đến thị trường mục tiêu, tưởng tượng ra một khách hàng giả định lý tưởng, xác định tuổi, giới tính, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình và phương tiện thông tin yêu thích của người đó. Hiểu rõ khách hàng là điều quan trọng.
Thông điệp bạn muốn gửi tới khách hàng là gì? Có thể diễn đạt điều đó trong một câu không? Nếu chỉ được nói một câu với khách hàng, bạn sẽ nói gì? Thông điệp đó sẽ được gửi đi đâu? Làm sao để khách hàng nhận được?
Hãy nghĩ đến chiến lược marketing và kế hoạch thực hiện chi tiết. Dành thời gian lướt qua kế hoạch trọng điểm vắn tắt về marketing để hiểu marketing doanh nghiệp cần những gì.
Ngày thứ 9: Phát triển nhãn hiệu công ty
Hãy bắt đầu xây dựng diện mạo và ấn tượng về công ty trong mắt khách hàng. Logo doanh nghiệp trông ra sao? Logo có ý nghĩa gì? Phong cách truyền thống, hay hiện đại? Nhãn hiệu của công ty là gì? Làm sao để khách hàng hiểu được ý nghĩa nhãn hiệu?
Phát triển diện mạo và ấn tượng về công ty bạn qua logo, bảng hiệu, tiêu đề và chất lượng đồ họa. Đây là những yếu tố cần thiết cho nhãn hiệu và phải có chỗ đứng thích hợp cho chúng trước khi tiếp tục.
Ngày thứ 10: Bắt đầu xây dựng trang web
Bạn đã bắt đầu hay nghĩ đến việc xây dựng trang web chưa? Hôm nay là ngày để làm điều đó.
Nếu bạn đang xây dựng một trang web ứng dụng 2.0 hay bất cứ trang web nào dành trọng tâm cho kinh doanh thì phải ổn định và hoàn tất trước 3 tuần.
Hầu hết các doanh nghiệp đều có website rất nhanh. Hãy nghĩ đến các yếu tố cơ bản cho trang web của bạn, và ít nhất dành một trang để nói về bản thân, doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ.
Ngày nay có nhiều lệnh rút gọn như TypePad, WordPress và các trang nhà của blogger. Những phần mềm này được làm ra để viết blog nhưng có thể áp dụng cho nhiều trang nhỏ và hầu như không phải định dạng lại.
Ngày thứ 11: Nghĩ đến phương tiện thanh toán
Hãy nghĩ xem khách hàng sẽ thanh toán cho bạn cách nào. Nếu định bán trực tiếp cho khách hàng thì phải có tài khoản thanh toán (merchant account) cho phép thanh toán bằng thẻ tín dụng.
Ngày nay, nhờ các nhà cung cấp qua mạng mà chúng ta có nhiều chọn lựa hơn. Trước kia, bạn phải trực tiếp ra ngân hàng, làm nhiều thủ tục mất thời gian. Ngày nay, có thể dùng các công cụ mạng (như Amazon, Yahoo! và những trang khác) để hoàn tất thủ tục trên.
Nếu bán hàng cho doanh nghiệp, cần nghĩ đến các chính sách liên quan tới hóa đơn và tín dụng. Không nên đánh giá thấp tầm quan trọng của việc thu tiền về.
Ngày thứ 12: Thử bán hàng
Bạn đủ khả năng bán hàng vào lúc này chưa? Có lẽ nên dành ngày hôm nay cho việc rao bán sản phẩm. Cả khi chưa thực sự hoàn tất thì nhiều doanh nghiệp (và có lẽ là hầu hết) vẫn bắt đầu bán hàng trước khi thực sự khai trương. Đây là cách để biết chắc mọi người muốn mua sản phẩm của mình.
Ngay cả khi mọi thứ đã sẵn sàng mà bạn chưa thể bán hàng thì cũng nên giải thích nguyên nhân cho một số người. Việc bán hàng sẽ tiếp tục khi doanh nghiệp khai trương, nhưng chúng tôi vẫn muốn đưa việc đó vào hôm nay, vì nhiều doanh nghiệp đã ra đời ngay khi khách hàng đầu tiên gật đầu: “Yes”.
Ngày thứ 13: Chính sách bảo hiểm
Đã đến lúc nói chuyện với người môi giới bảo hiểm và làm cho bảo hiểm kinh doanh có hiệu lực. Ngày nay, ta có thể nghiên cứu rất nhiều, thậm chí là tất cả, qua mạng nhưng nếu không được, hãy gọi điện theo kiểu “cây thư mục” của người xưa để tìm được đúng người mình cần... Nói chuyện với bất cứ người môi giới nào bạn nghĩ đến, hỏi họ một vài câu. Nếu đó không phải người bạn cần thì hãy nhờ họ chỉ cho bạn một người khác. Bằng cách đó, bạn sẽ từ từ tìm ra đúng người mình cần.
Trong quá trình tìm kiếm, bạn sẽ biết loại bảo hiểm nào phù hợp với mô hình kinh doanh bạn đang khởi sự.
Ngày thứ 14: Xây dựng đội ngũ nhân viên
Bạn đã nghĩ mình sẽ xây dựng đội ngũ nhân viên như thế nào chưa? Bạn có biết những người bạn muốn đưa vào làm việc? Đã đến lúc phải gác lại chuyện đội ngũ và công nhân viên để bắt đầu quá trình tuyển chọn nhân sự. Tùy loại hình kinh doanh, bạn sẽ cần bản mô tả công việc và đăng quảng cáo trên các trang web thích hợp.
Hãy bắt đầu nghĩ đến danh sách công nhân viên. Bạn sẽ cần ai giúp khi chính thức khai trương doanh nghiệp? Có phải chỉ mình bạn và đối tác không? Bạn có cần thuê nhân viên phục vụ không? Còn tài xế, ban thiết kế thì sao?
Để bắt đầu, hãy nhìn lại kế hoạch tài chính trong tuần thứ nhất để xem bạn đủ khả năng mướn những ai và bắt đầu tìm kiếm họ.
Giống như dự đoán doanh số, làm một bảng tính với nhiều hàng bên trái, cột dọc là các tháng và tổng cộng ở phía dưới để ra được quĩ chi phí khởi điểm. Hãy liệt kê phí thuê cơ sở, trang thiết bị thiết thực, phí marketing và tổng tiền lương.
Lưu ý: Đừng quên tính lương trả cho chính mình.
Ngày thứ bảy: Ước tính chi phí khởi điểm
Liệt kê hai danh sách đơn giản: một là chi phí phải chịu trước khi bắt đầu và tài sản (vật dụng) cần phải có. Chi phí gồm giá hợp pháp, sửa chữa cơ sở, tạo trang web… Tài sản là hàng hóa bạn sắp bán. Phần khó hơn là ước tính số tiền cần có trong ngân hàng để hậu thuẫn công ty trong giai đoạn khó khăn tài chính ban đầu. Bạn phải làm chuyện này hàng tháng, so sánh doanh thu với chi phí, theo dõi tiền thu vào hoặc xuất ra. Đối với hầu hết doanh nghiệp, tiền sẽ không thu lại được ngay mà phải chờ một thời gian.
Trong ngày thứ tám đến mười bốn, bạn sẽ biết phải làm gì tiếp theo để tổ chức doanh nghiệp trong ba tuần.
TUẦN THỨ 2
Ngày thứ 8: Lập chiến lược marketing
Nghĩ đến thị trường mục tiêu, tưởng tượng ra một khách hàng giả định lý tưởng, xác định tuổi, giới tính, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình và phương tiện thông tin yêu thích của người đó. Hiểu rõ khách hàng là điều quan trọng.
Thông điệp bạn muốn gửi tới khách hàng là gì? Có thể diễn đạt điều đó trong một câu không? Nếu chỉ được nói một câu với khách hàng, bạn sẽ nói gì? Thông điệp đó sẽ được gửi đi đâu? Làm sao để khách hàng nhận được?
Hãy nghĩ đến chiến lược marketing và kế hoạch thực hiện chi tiết. Dành thời gian lướt qua kế hoạch trọng điểm vắn tắt về marketing để hiểu marketing doanh nghiệp cần những gì.
Ngày thứ 9: Phát triển nhãn hiệu công ty
Hãy bắt đầu xây dựng diện mạo và ấn tượng về công ty trong mắt khách hàng. Logo doanh nghiệp trông ra sao? Logo có ý nghĩa gì? Phong cách truyền thống, hay hiện đại? Nhãn hiệu của công ty là gì? Làm sao để khách hàng hiểu được ý nghĩa nhãn hiệu?
Phát triển diện mạo và ấn tượng về công ty bạn qua logo, bảng hiệu, tiêu đề và chất lượng đồ họa. Đây là những yếu tố cần thiết cho nhãn hiệu và phải có chỗ đứng thích hợp cho chúng trước khi tiếp tục.
Ngày thứ 10: Bắt đầu xây dựng trang web
Bạn đã bắt đầu hay nghĩ đến việc xây dựng trang web chưa? Hôm nay là ngày để làm điều đó.
Nếu bạn đang xây dựng một trang web ứng dụng 2.0 hay bất cứ trang web nào dành trọng tâm cho kinh doanh thì phải ổn định và hoàn tất trước 3 tuần.
Hầu hết các doanh nghiệp đều có website rất nhanh. Hãy nghĩ đến các yếu tố cơ bản cho trang web của bạn, và ít nhất dành một trang để nói về bản thân, doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ.
Ngày nay có nhiều lệnh rút gọn như TypePad, WordPress và các trang nhà của blogger. Những phần mềm này được làm ra để viết blog nhưng có thể áp dụng cho nhiều trang nhỏ và hầu như không phải định dạng lại.
Ngày thứ 11: Nghĩ đến phương tiện thanh toán
Hãy nghĩ xem khách hàng sẽ thanh toán cho bạn cách nào. Nếu định bán trực tiếp cho khách hàng thì phải có tài khoản thanh toán (merchant account) cho phép thanh toán bằng thẻ tín dụng.
Ngày nay, nhờ các nhà cung cấp qua mạng mà chúng ta có nhiều chọn lựa hơn. Trước kia, bạn phải trực tiếp ra ngân hàng, làm nhiều thủ tục mất thời gian. Ngày nay, có thể dùng các công cụ mạng (như Amazon, Yahoo! và những trang khác) để hoàn tất thủ tục trên.
Nếu bán hàng cho doanh nghiệp, cần nghĩ đến các chính sách liên quan tới hóa đơn và tín dụng. Không nên đánh giá thấp tầm quan trọng của việc thu tiền về.
Ngày thứ 12: Thử bán hàng
Bạn đủ khả năng bán hàng vào lúc này chưa? Có lẽ nên dành ngày hôm nay cho việc rao bán sản phẩm. Cả khi chưa thực sự hoàn tất thì nhiều doanh nghiệp (và có lẽ là hầu hết) vẫn bắt đầu bán hàng trước khi thực sự khai trương. Đây là cách để biết chắc mọi người muốn mua sản phẩm của mình.
Ngay cả khi mọi thứ đã sẵn sàng mà bạn chưa thể bán hàng thì cũng nên giải thích nguyên nhân cho một số người. Việc bán hàng sẽ tiếp tục khi doanh nghiệp khai trương, nhưng chúng tôi vẫn muốn đưa việc đó vào hôm nay, vì nhiều doanh nghiệp đã ra đời ngay khi khách hàng đầu tiên gật đầu: “Yes”.
Ngày thứ 13: Chính sách bảo hiểm
Đã đến lúc nói chuyện với người môi giới bảo hiểm và làm cho bảo hiểm kinh doanh có hiệu lực. Ngày nay, ta có thể nghiên cứu rất nhiều, thậm chí là tất cả, qua mạng nhưng nếu không được, hãy gọi điện theo kiểu “cây thư mục” của người xưa để tìm được đúng người mình cần... Nói chuyện với bất cứ người môi giới nào bạn nghĩ đến, hỏi họ một vài câu. Nếu đó không phải người bạn cần thì hãy nhờ họ chỉ cho bạn một người khác. Bằng cách đó, bạn sẽ từ từ tìm ra đúng người mình cần.
Trong quá trình tìm kiếm, bạn sẽ biết loại bảo hiểm nào phù hợp với mô hình kinh doanh bạn đang khởi sự.
Ngày thứ 14: Xây dựng đội ngũ nhân viên
Bạn đã nghĩ mình sẽ xây dựng đội ngũ nhân viên như thế nào chưa? Bạn có biết những người bạn muốn đưa vào làm việc? Đã đến lúc phải gác lại chuyện đội ngũ và công nhân viên để bắt đầu quá trình tuyển chọn nhân sự. Tùy loại hình kinh doanh, bạn sẽ cần bản mô tả công việc và đăng quảng cáo trên các trang web thích hợp.
Hãy bắt đầu nghĩ đến danh sách công nhân viên. Bạn sẽ cần ai giúp khi chính thức khai trương doanh nghiệp? Có phải chỉ mình bạn và đối tác không? Bạn có cần thuê nhân viên phục vụ không? Còn tài xế, ban thiết kế thì sao?
Để bắt đầu, hãy nhìn lại kế hoạch tài chính trong tuần thứ nhất để xem bạn đủ khả năng mướn những ai và bắt đầu tìm kiếm họ.
TUẦN THỨ 3
Ngày thứ 15: Nghĩ đến địa điểm hoạt động
Hầu như mọi người đều xác định được mình sẽ hoạt động bên ngoài gia đình hay đặt văn phòng ở đâu. Họ cân nhắc vị trí thích hợp, kiến trúc, địa điểm, quang cảnh xung quanh…
Cả khi đặt văn phòng tại nhà, hẳn bạn cũng đã nghĩ nhiều về nó. Bây giờ là lúc sắp xếp mọi thứ như bàn, máy tính, điện thoại, Internet, sự yên tĩnh và quang cảnh nếu cần.
Đối với cửa hàng bán lẻ, phân xưởng hay văn phòng, nếu chưa sắp xếp thì bạn phải bắt đầu đi. Đã đến lúc quyết định rồi.
Những người môi giới sẽ giúp bạn. Họ không tính công, vì chủ nhà cho thuê sẽ chi hoa hồng cho họ (bạn cũng nên ghi nhớ điều này vì biết rõ bên nào sẽ trả phí luôn là điều tốt). Hãy tìm một người môi giới biết cộng tác, lắng nghe ý muốn của bạn lẫn những điều bạn không hài lòng.
Hôm nay, hãy từng bước xác lập địa điểm hoạt động, dù chỉ đơn giản là kê thêm bàn ghế, điện thoại vào văn phòng gia đình hay gọi điện để tân trang nhà hàng, xí nghiệp sản xuất. Đối với một số người hoặc doanh nghiệp, việc này có khi mất hơn ba tuần. Đôi khi bạn không được ở trong khu vực mình muốn ngay, nhưng có kế hoạch cho nơi bạn muốn đặt văn phòng làm việc sẽ giúp bạn tìm được nhiều thời gian trống nhất.
Ngày thứ 16: Tạo tài khoản
Với sự trợ giúp của phần mềm tính toán tốt, có thể lưu giữ mọi giấy tờ giao dịch như séc, hóa đơn nhận, xuất. Nên lập sổ sách cẩn thận khi chi tiền hay xuất hóa đơn. Đó chính là công việc giữ sổ sách bạn làm mà có khi không biết. Cách tốt nhất để chọn phần mềm tính toán mới là kiểm tra với ngân hàng để các hệ thống tương thích nhau. Việc này tránh cho bạn vô số bực bội khi nhập dữ liệu theo dõi.
Ngày thứ 17: Làm thủ tục pháp lý
Trở lại tuần thứ 1, bạn đã cùng những người liên quan thảo hợp đồng tỉ lệ sở hữu doanh nghiệp, ai làm việc gì và sẽ bỏ ra bao nhiêu tiền. Bạn cũng đã đặt tên cho doanh nghiệp. Hôm nay, để kết lại mọi thứ, bạn sẽ soạn thực thể pháp lý online hoặc nói chuyện với luật sư, hoặc cả hai.
Hãy tạo cho mình một chút thuận lợi trước khi nhờ đến luật sư. Bạn phải hiểu những cân bằng cơ bản để dùng thời gian gặp gỡ luật sư (phải trả phí) đưa ra được những quyết định đúng, hơn là chỉ để hiểu về những chọn lựa. Chúng tôi không khuyến khích thành lập doanh nghiệp không nhờ đến luật sư (trực tiếp hay qua mạng), nhưng nếu bạn trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết từ trước thì sẽ giảm được chi phí.
Ngày thứ 18: Mướn nhân viên
Cả khi đặt văn phòng tại nhà, hẳn bạn cũng đã nghĩ nhiều về nó. Bây giờ là lúc sắp xếp mọi thứ như bàn, máy tính, điện thoại, Internet, sự yên tĩnh và quang cảnh nếu cần.
Đối với cửa hàng bán lẻ, phân xưởng hay văn phòng, nếu chưa sắp xếp thì bạn phải bắt đầu đi. Đã đến lúc quyết định rồi.
Những người môi giới sẽ giúp bạn. Họ không tính công, vì chủ nhà cho thuê sẽ chi hoa hồng cho họ (bạn cũng nên ghi nhớ điều này vì biết rõ bên nào sẽ trả phí luôn là điều tốt). Hãy tìm một người môi giới biết cộng tác, lắng nghe ý muốn của bạn lẫn những điều bạn không hài lòng.
Hôm nay, hãy từng bước xác lập địa điểm hoạt động, dù chỉ đơn giản là kê thêm bàn ghế, điện thoại vào văn phòng gia đình hay gọi điện để tân trang nhà hàng, xí nghiệp sản xuất. Đối với một số người hoặc doanh nghiệp, việc này có khi mất hơn ba tuần. Đôi khi bạn không được ở trong khu vực mình muốn ngay, nhưng có kế hoạch cho nơi bạn muốn đặt văn phòng làm việc sẽ giúp bạn tìm được nhiều thời gian trống nhất.
Ngày thứ 16: Tạo tài khoản
Với sự trợ giúp của phần mềm tính toán tốt, có thể lưu giữ mọi giấy tờ giao dịch như séc, hóa đơn nhận, xuất. Nên lập sổ sách cẩn thận khi chi tiền hay xuất hóa đơn. Đó chính là công việc giữ sổ sách bạn làm mà có khi không biết. Cách tốt nhất để chọn phần mềm tính toán mới là kiểm tra với ngân hàng để các hệ thống tương thích nhau. Việc này tránh cho bạn vô số bực bội khi nhập dữ liệu theo dõi.
Ngày thứ 17: Làm thủ tục pháp lý
Trở lại tuần thứ 1, bạn đã cùng những người liên quan thảo hợp đồng tỉ lệ sở hữu doanh nghiệp, ai làm việc gì và sẽ bỏ ra bao nhiêu tiền. Bạn cũng đã đặt tên cho doanh nghiệp. Hôm nay, để kết lại mọi thứ, bạn sẽ soạn thực thể pháp lý online hoặc nói chuyện với luật sư, hoặc cả hai.
Hãy tạo cho mình một chút thuận lợi trước khi nhờ đến luật sư. Bạn phải hiểu những cân bằng cơ bản để dùng thời gian gặp gỡ luật sư (phải trả phí) đưa ra được những quyết định đúng, hơn là chỉ để hiểu về những chọn lựa. Chúng tôi không khuyến khích thành lập doanh nghiệp không nhờ đến luật sư (trực tiếp hay qua mạng), nhưng nếu bạn trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết từ trước thì sẽ giảm được chi phí.
Ngày thứ 18: Mướn nhân viên
Chỉ còn ba ngày nữa là hết 3 tuần khởi nghiệp. Vì vậy, nếu doanh nghiệp cần nhân viên thì đã đến lúc phải thuê người. Tuần trước bạn đã nghĩ đến đội ngũ làm việc, vì vậy hẳn bạn đã có một số người trong đầu rồi.
Đừng phỏng vấn trước khi tìm hiểu những điều bạn nên hoặc không nên nói với tư cách là nhà tuyển dụng. Nhiều điều khi mới xem qua ta tưởng như bình thường, không vấn đề gì, nhưng thật ra lại sai về kĩ thuật. Ví dụ, không nên hỏi tuổi hay tình trạng kết hôn, vì dễ khiến người được phỏng vấn cảm thấy bị phân biệt.
Ngày thứ 19: Gây quỹ
Gây quỹ là một trong những khâu phụ thuộc vào chi tiết. Việc này vừa dễ như tiêu vài nghìn đôla có sẵn trong túi, vừa khó như xin hàng triệu đôla từ những nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Với văn phòng đặt tại nhà và máy tính, có thể việc khởi nghiệp của bạn chẳng cần gì hơn ngoài những gì có được tại Office Depot trong một buổi chiều.
Nếu cần nhiều hơn số tiền đang có, cần phải soạn kế hoạch kinh doanh chi tiết, tìm nhà đầu tư mạnh và làm thêm nhiều việc khác. Nếu đến với nhà đầu tư chuyên nghiệp, chắc chắn bạn sẽ không nhận được tiền trước ba tuần (đôi khi cũng có trường hợp ngoại lệ). Bạn vẫn có thể tiến hành kinh doanh với số tiền huy động được nhanh để làm cho mình trở nên hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư.
Ngày thứ 20: Nghĩ đến ngày khai trương
Đừng phỏng vấn trước khi tìm hiểu những điều bạn nên hoặc không nên nói với tư cách là nhà tuyển dụng. Nhiều điều khi mới xem qua ta tưởng như bình thường, không vấn đề gì, nhưng thật ra lại sai về kĩ thuật. Ví dụ, không nên hỏi tuổi hay tình trạng kết hôn, vì dễ khiến người được phỏng vấn cảm thấy bị phân biệt.
Ngày thứ 19: Gây quỹ
Gây quỹ là một trong những khâu phụ thuộc vào chi tiết. Việc này vừa dễ như tiêu vài nghìn đôla có sẵn trong túi, vừa khó như xin hàng triệu đôla từ những nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Với văn phòng đặt tại nhà và máy tính, có thể việc khởi nghiệp của bạn chẳng cần gì hơn ngoài những gì có được tại Office Depot trong một buổi chiều.
Nếu cần nhiều hơn số tiền đang có, cần phải soạn kế hoạch kinh doanh chi tiết, tìm nhà đầu tư mạnh và làm thêm nhiều việc khác. Nếu đến với nhà đầu tư chuyên nghiệp, chắc chắn bạn sẽ không nhận được tiền trước ba tuần (đôi khi cũng có trường hợp ngoại lệ). Bạn vẫn có thể tiến hành kinh doanh với số tiền huy động được nhanh để làm cho mình trở nên hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư.
Ngày thứ 20: Nghĩ đến ngày khai trương
Điều này vui đây: Tưởng tượng ra một buổi tiệc lớn, có nhiều đèn chiếu phun hơi trên trời và một ban nhạc với những nhạc khí bằng đồng và bộ gõ. Có thể không hoàn toàn giống vậy nhưng ngày khai trương là dịp tốt để bắt đầu marketing doanh nghiệp.
Lên kế hoạch sao cho mọi người đều biết đến ngày khai trương. Đây là dịp để viết thông cáo báo chí, nói chuyện với hội đồng địa phương, phóng viên thương mại và làm cho mọi người biết về doanh nghiệp của mình. Bạn có muốn xây dựng tiếng tăm để khi khai trương, ai cũng biết đến bạn không?
Ngày 21: Khởi nghiệp
Lên kế hoạch sao cho mọi người đều biết đến ngày khai trương. Đây là dịp để viết thông cáo báo chí, nói chuyện với hội đồng địa phương, phóng viên thương mại và làm cho mọi người biết về doanh nghiệp của mình. Bạn có muốn xây dựng tiếng tăm để khi khai trương, ai cũng biết đến bạn không?
Ngày 21: Khởi nghiệp
Vậy là trong ba tuần, bạn đã bắt đầu và xúc tiến như mong đợi. Điều đó khiến hôm nay trở thành ngày đầu tiên trong chuỗi ngày kinh doanh còn lại của bạn.
Hôm nay, bạn có thêm một ngày nữa để bán hàng.
Hãy tập trung và xem có bao nhiêu khách hàng bước chân vào cửa tiệm, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, tùy công việc bạn làm.
Trong ngày đầu tiên, hãy nhớ quan sát những điều tốt đẹp, những thiếu sót và những điều có thể làm tốt hơn.
Trong ngày đầu tiên, hãy nhớ quan sát những điều tốt đẹp, những thiếu sót và những điều có thể làm tốt hơn.
Chẳng bao lâu, công việc sẽ tiến triển khác với mong đợi của bạn. Điều đó là bình thường. Chìa khóa nằm ở chỗ ghi lại những khác biệt, lý do và phương án sửa chữa. Trên thực tế, kế hoạch kinh doanh sẽ trở thành kế hoạch quản lý. Vì vậy hãy thường xuyên xem lại kế hoạch để điều hành kinh doanh tốt hơn.
Theo thanhlapcongty
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Đây là Blog cộng đồng, có thể trao đổi và học hỏi vì vậy mọi nhận xét các bạn nên dùng những từ dễ nghe, không nên dùng những lời tục tiểu thiếu văn hóa.Cám ơn các bạn.