Có lúc chúng ta loay hoay, mất định hướng trong cuộc sống. Thế rồi, bất chợt một điều gì đó xảy đến với bạn, làm thay đổi con người bạn trong tức khắc. Đó là vinh quang, cũng có thể là điều buồn phiền. Hãy cố giành một khoảng thời gian nghiên cứu về nó.
Khi chúng ta đủ lớn, chúng ta hãy cố anh dũng trưởng thành. Bước đường chúng ta đi có nhiều khó khăn hơn chúng ta tưởng. Đừng bao giờ ngừng lại trước những khó khăn, có thể xảy ra bất ngờ. Tương lai là gì? Tương lai là sự chuyển dịch những điều kiện khách quan, trong nháy mắt.
1. Bạn có muốn là người thành đạt không?
Một người thành đạt cần có:
- Ý thức kỷ luật rất cao và đầu tư cá nhân lớn
- Phải tốn nhiều thời gian để suy tư một mình. Ngay cả khi làm việc trong môi trường ồn ào thì họ vẫn tìm thấy sự tĩnh mịch trong suy tư bằng cách gạt bỏ những gì làm họ rối trí xung quanh.
- Đặt mình trong hoàn cảnh mới.
- Chịu sự phản bác của bạn bè.
2. Trong bạn có sự thôi thúc mạnh mẽ nào để vươn lên không?
Thôi thúc sáng tạo, hành động vươn lên học hỏi kinh nghiệm mới giống như một chiếc lò xo dồn nén bên trong người thành đạt, sẵn sàng bật lên bất cứ lúc nào.
3. Điều gì quan trọng hơn cả đối với bạn?
Điều quan trọng với những người thành đạt không phải là “bạn đã làm những gì?” mà là “bạn phải làm như thế nào?”. Tiêu chuẩn để đánh giá môt người chính là những gì mà người đó coi trọng. Đường đi của những người thành đạt luôn gập ghềnh, trong những lúc khó khăn ấy, bạn cần nhiều thứ hơn là động cơ giúp bạn tiến lên.
4. Bạn sẵn sàng đầu tư những gì?
Sự thành đạt đòi hỏi nhiều sức lực, thời gian, nỗ lực gắn bó với công việc, phải sẵn sàng đầu tư bất cứ cái gì mà sự thành đạt đòi hỏi.
5. Khả năng sẵn sàng chịu đựng của bạn là bao nhiêu?
Khó khăn thường đổ lên đầu những người có chí hướng. Những người thành đạt phải biết chịu đựng những khó khăn và biến chúng thành cơ hội. Ở đời, gặp khó khăn thì chỉ có kẻ yếu đuối mới kêu la, còn người thành đạt thì tiếp tục vươn lên và cố gắng bước tiếp con đường đó.
6. Bạn sẵn sàng từ bỏ?
Bạn phải từ bỏ những vui thú, đam mê tầm thường để tính đến một tương lai lâu dài cho chính bản thân bạn và gia đình.
7. Bạn sẵn sàng gánh vác bao nhiêu trách nhiệm?
Người thành đạt không mất thời gian để ngồi than phiền những công việc có tính chất đòi hỏi như lương thấp, nghỉ ngơi.. Họ chỉ quan tâm xem phải làm thế nào để hoàn thành công việc một cách hoàn mỹ nhất. Sự thành đạt và trách nhiệm cao luôn như hình với bóng.
8. Bạn có sẵn sàng với những gì mà bạn đang có không?
Có câu châm ngôn phương đông: “Một chuyến đi vạn dặm bắt đầu từ một bước chân”. Giấc mộng thành đạt sẽ thành sự thực chỉ khi nào bạn có tâm huyết, hứng thú say mê công việc, bắt đầu bước đi từ những bước nhỏ đầu tiên. Hãy bắt đầu làm việc bằng những gì mà bạn có thể làm được để vươn đến những việc mà bạn chưa thể làm ngay bây giờ.
9. Bạn có muốn nghĩ đến chính bản thân mình không?
Một trong những ngộ nhận lớn nhất về sự thành đạt là nếu bạn làm việc chăm chỉ thì bạn sẽ là người thành đạt. Song có những yếu tố khác rất quan trọng là phải đạt được sự bình quân của suy nghĩ và hành động. Nếu bạn biết nghĩ cho bản thân hơn là để người khác lo dùm bạn thì bạn có khả năng thành đạt cao.
10. Bạn có bằng lòng với những thành tựu kém hơn tiếng tăm thực sự của mình không?
Nhiều người đã thành đạt nhưng lại gặp thất bại vì không muốn vươn cao hơn những gì đạt được. Họ trở thành người giữ của. Người sớm thành đạt nhưng lại bằng lòng với những gì mình đang có thì đó là một người thất bại.
Một người thành đạt cần có:
- Ý thức kỷ luật rất cao và đầu tư cá nhân lớn
- Phải tốn nhiều thời gian để suy tư một mình. Ngay cả khi làm việc trong môi trường ồn ào thì họ vẫn tìm thấy sự tĩnh mịch trong suy tư bằng cách gạt bỏ những gì làm họ rối trí xung quanh.
- Đặt mình trong hoàn cảnh mới.
- Chịu sự phản bác của bạn bè.
2. Trong bạn có sự thôi thúc mạnh mẽ nào để vươn lên không?
Thôi thúc sáng tạo, hành động vươn lên học hỏi kinh nghiệm mới giống như một chiếc lò xo dồn nén bên trong người thành đạt, sẵn sàng bật lên bất cứ lúc nào.
3. Điều gì quan trọng hơn cả đối với bạn?
Điều quan trọng với những người thành đạt không phải là “bạn đã làm những gì?” mà là “bạn phải làm như thế nào?”. Tiêu chuẩn để đánh giá môt người chính là những gì mà người đó coi trọng. Đường đi của những người thành đạt luôn gập ghềnh, trong những lúc khó khăn ấy, bạn cần nhiều thứ hơn là động cơ giúp bạn tiến lên.
4. Bạn sẵn sàng đầu tư những gì?
Sự thành đạt đòi hỏi nhiều sức lực, thời gian, nỗ lực gắn bó với công việc, phải sẵn sàng đầu tư bất cứ cái gì mà sự thành đạt đòi hỏi.
5. Khả năng sẵn sàng chịu đựng của bạn là bao nhiêu?
Khó khăn thường đổ lên đầu những người có chí hướng. Những người thành đạt phải biết chịu đựng những khó khăn và biến chúng thành cơ hội. Ở đời, gặp khó khăn thì chỉ có kẻ yếu đuối mới kêu la, còn người thành đạt thì tiếp tục vươn lên và cố gắng bước tiếp con đường đó.
6. Bạn sẵn sàng từ bỏ?
Bạn phải từ bỏ những vui thú, đam mê tầm thường để tính đến một tương lai lâu dài cho chính bản thân bạn và gia đình.
7. Bạn sẵn sàng gánh vác bao nhiêu trách nhiệm?
Người thành đạt không mất thời gian để ngồi than phiền những công việc có tính chất đòi hỏi như lương thấp, nghỉ ngơi.. Họ chỉ quan tâm xem phải làm thế nào để hoàn thành công việc một cách hoàn mỹ nhất. Sự thành đạt và trách nhiệm cao luôn như hình với bóng.
8. Bạn có sẵn sàng với những gì mà bạn đang có không?
Có câu châm ngôn phương đông: “Một chuyến đi vạn dặm bắt đầu từ một bước chân”. Giấc mộng thành đạt sẽ thành sự thực chỉ khi nào bạn có tâm huyết, hứng thú say mê công việc, bắt đầu bước đi từ những bước nhỏ đầu tiên. Hãy bắt đầu làm việc bằng những gì mà bạn có thể làm được để vươn đến những việc mà bạn chưa thể làm ngay bây giờ.
9. Bạn có muốn nghĩ đến chính bản thân mình không?
Một trong những ngộ nhận lớn nhất về sự thành đạt là nếu bạn làm việc chăm chỉ thì bạn sẽ là người thành đạt. Song có những yếu tố khác rất quan trọng là phải đạt được sự bình quân của suy nghĩ và hành động. Nếu bạn biết nghĩ cho bản thân hơn là để người khác lo dùm bạn thì bạn có khả năng thành đạt cao.
10. Bạn có bằng lòng với những thành tựu kém hơn tiếng tăm thực sự của mình không?
Nhiều người đã thành đạt nhưng lại gặp thất bại vì không muốn vươn cao hơn những gì đạt được. Họ trở thành người giữ của. Người sớm thành đạt nhưng lại bằng lòng với những gì mình đang có thì đó là một người thất bại.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Đây là Blog cộng đồng, có thể trao đổi và học hỏi vì vậy mọi nhận xét các bạn nên dùng những từ dễ nghe, không nên dùng những lời tục tiểu thiếu văn hóa.Cám ơn các bạn.