Hoạch định chiến lược là gì?
Nhà quản trị giỏi là nhà quản trị biết chèo lái doanh nghiệp của mình để ngày càng làm ăn thinh vượng và phát triển, nhà quản trị tài ba là nhà quản trị biết tính tầm chiến lược cho doanh nghiệp của mình thì phải trả lời cho được phụ đề của liên từ “Nếu” "Vì" "Mặc dù"....
Đó chính là trả lời được phụ đề của liên từ “Nếu” và “Thì”. Nhà quản trị giỏi là nhà quản trị biết chèo lái doanh nghiệp của mình để ngày càng làm ăn thinh vượng và phát triển, nhà quản trị tài ba là nhà quản trị biết tính tầm chiến lược cho doanh nghiệp của mình ít nhất là 10 năm.
“Tôi luôn lao đến những nơi quả bóng sắp sửa đến, không phải nơi nó vừa ở đó" Là câu nói yêu thích của Steve Jobs được trích từ cầu thủ khúc quân cầu nổi tiếng.
Quá khứ thì luôn ở sau lưng, hiện tại là thời điểm tức thời, và mục tiêu trước mắt là tương lai. Hãy luôn biết cách điều khiển tương lai hơn là chăm chú vào quá khứ. Với một nhà quản trị, luôn phải đặt ra mọi tình huống, mọi trường hợp rồi phán đoán tìm ra phương án tối ưu để vận hành “đoàn tàu” của mình. Trong các tình huống ấy, phải đặt được cả những tình huống khả quan và tình huống bất lợi.
Lợi thế của việc đặt tính huống và trả lời “Nếu… thì…” này có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ tiến trình hoạt động của doanh nghiệp.
Khi tình huống khả quan là sự thật, thì doanh nghiệp lúc này sẽ không chỉ “bay trên mây” mà còn “bay cao, bay xa hơn”. Tránh trường hợp, khi doanh nghiệp đạt được một chút thành tích gì đó rồi tự mãn với những gì đã đạt được quên đi trách nhiệm và nghĩa vụ tiếp theo. Khi đó, doanh nghiệp sẽ và mãi “giậm chân tại chỗ” thậm chí là “tụt hậu”.
Thành tích là một sự bó buộc
Nó bắt con người đạt đến thành tích cao hơn.
”Đạt được thành quả đã khó, nhưng giữ vững và phát triển cái thành quả ấy còn khó khăn hơn nhiều. Vậy muốn con đường chinh phục những khó khăn ấy bớt chông gai thì phải trả lời cho kỳ được “Nếu… thì…”
Tình huống bất lợi xảy ra. Doanh nghiệp đối phó ra sao? 2 trường hợp đặt ra: bối rối, gục ngã và bình tĩnh vượt qua từng khó khăn một. Có những lúc khó khăn, thử thách mới thấy hết được tầm quan trọng của việc hoạch định, của việc trả lời câu hỏi “Nếu… thì…”. Khi nhà quản trị đã đặt ra được tình huống khó khăn xảy ra thì tất nhà quản trị sẽ có độ phản xạ nhanh nhạy khi đối mặt với khó khăn ấy.
- Điều thứ nhất, làm chủ tâm lý.
- Điều thứ 2, tiết kiệm thời gian.
- Thứ ba là tiết kiệm năng lực.
Doanh nghiệp sẽ nhanh chóng vượt qua những đám mây u ám, bởi tất cả những hành động và giải pháp dường như đã được “lập trình”. Khi đối mặt với thử thách, một khi làm chủ được tâm lý và thế trận thì thử thách lúc này lại là đòn bẩy để vực doanh nghiệp đứng dậy, đi tới thiên đường kỳ diệu của thành công.
Hãy tự đặt viễn cảnh cho chính doanh nghiệp của mình rồi lấy đó làm đích đến cho doanh nghiệp. Đó chính là cách tạo động lực để doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Đó là cách để tạo hứng phấn và tiếp thêm năng lượng đẩy “đoàn tàu” tiến về phía trước.
Hoạch định chiến lược - la bàn của thành công. Nếu hoạch định chiến lược tốt thì thành công sẽ tự đến.
Kinh doanh Vì
Ai có thể xây nhà mà không có móng? Cây nào sống mà không có gốc? Doanh nghiệp nào tồn tại mà không có tôn chỉ kinh doanh?
Ngay từ khi khai sinh ý tưởng đến khi xây dựng và thành lập doanh nghiệp, nhà quản trị đã luôn phải tự đặt câu hỏi cho riêng mình.
1: Vì sao – mục đích thành lập doanh nghiệp.
- Vì sao lại kinh doanh cái này?
- Vì sao…?
- Vì sao…?
Khi trả lời các câu hỏi vì sao tức là phải phân tích rõ ràng được lợi thế, khó khăn của chính doanh nghiệp mình.
Để xác định mục đích và mục tiêu thì hãy luôn sẵn sàng và chuẩn bị tâm lý rằng: khi lao vào kinh doanh bất cứ cái gì cũng luôn có 2 mặt “nhận - trả”. Nhà quản trị phải xác định để luôn “tối đa lợi ích, hạn chế bất lợi”. Tính thấu đáo xem sẽ nhận được cái gì và phải mất đi cái gì, nó phải tuân theo quy luật “nhận - trả”. Vậy nên “Kinh doanh vì sao? Là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong tiến trình xây dựng và phát triển bất cứ một doanh nghiệp nào.
2: Vì sao họ làm được mà ta lại chưa?
Đây là cách tạo áp lực cũng như động lực cho doanh nghiệp. Để tồn tại trong cuộc chiến thương trường cần phải luôn “Biết người - biết ta”. Nhìn nhận vấn đề của đối thủ, xem xét họ hơn mình ở điểm nào để tìm ra phương hướng và lối đi, bước đầu để hoạch định lại cho doanh nghiệp của mình, bước tiếp theo là tạo sự vượt trội và bước nhảy vọt trong kinh doanh.
3: Vì sao thất bại?
Người thành công là người biết đứng lên từ thất bại. Mà muốn đứng lên được từ thất bại thì phải biết tại sao mình lại thất bại?
Trả lời câu hỏi: “Vì sao thất bại?” là phân tích vấn đề một cách rõ ràng để trong những bước tiếp theo không còn vấp ngã. Khi đã hiểu rõ được “vì sao thất bại” tức là đã khám phá ra được “công thức thành công”. Thực chất, kinh doanh là một quá trình “loại trừ, sàng lọc”. Khi phân tích những yếu tố tạo nên thất bại tức là loại đi nhưng nguy cơ và rủi ro trong lần đầu tư kế tiếp, khi nghiền ngẫm nguyên nhân thất bại tức là sàng lọc đi những bất cập, nhưng điểm yếu để thế chỗ cho những biện pháp, chiến lược mới.
Kinh doanh Mặc dù
Mặc dù… RỦI RO
- Để thành công trong kinh doanh, bạn phải chấp nhận rủi ro.
- Tìm kiếm cơ hội rủi ro, những việc mà người khác không đụng đến.
“Kinh doanh như một ván bài” – có khi thành công đến nhưng cũng có khi trong tích tắc hai chữ thành công chỉ còn là “ảo giác”. Kinh doanh cũng cần có chi phí cơ hội, không có gì là đến dễ dàng với bất kỳ ai, một khi dám chấp nhận rủi ro thì tương xứng với nó chắc chắn sẽ là những thành công vang dội hơn bình thường.
“Đừng đi theo lối mòn đã có sẵn mà tự mở lấy con đường đi cho mình”.
Hãy luôn nhớ rằng, con đường của kinh doanh là con đường đầy chông gai thử thách. Không có ai là thành công nếu không phải “nếm mật, nằm gai”. Vậy phải chăng đổi lấy một “rủi ro” là một cơ hội thành công, nhưng cũng có khi, đổi lấy “rủi ro” ấy là những thất bại. Sớm muộn gì cũng phải nếm trải, vậy tại sao không dám “chấp nhẩn rủi ro” để “tạo sự khác biệt” và bước nhảy vọt cho mình.
- Ẩn sau những nguy cơ là cơ hội.
- Bên trong vỏ ngoài “tiềm năng” là rủi ro.
Đôi khi dám chấp nhận rủi ro lại hóa ra lại là “cơ hội”, còn lao đến “những tiềm năng” lại là rủi ro khôn lường. Vậy nên, để xoay chuyển tình thế, địa vị chính là óc phân tích, nghiên cứu, tư duy và một chút “liều” của nhà quản trị.
Mặc dù… SAI LẦM
Sai lầm là một phần của quá trình khám phá. Sai lầm là điều không thể tránh khỏi trong suốt quá trình vận hành doanh nghiệp. Có mắc phải những sai lầm thì mới biết tránh khỏi những sai lầm ở những lần kế tiếp. Vậy nên, đừng ngại ngần đối mặt với những sai lầm. Không có điều gì là hoàn hảo, bản thân chính con người cũng không thể tự tin rằng “hoàn hảo”. Trong kinh doanh cũng vậy, hãy chấp nhận những sai lầm, để khám phá ra được những điều đúng đắn, hãy chấp nhận những vấp ngã để khám phá ra được cách vực dậy, hãy chấp nhận những khó khăn để khám phá ra được con đường thành công.
Mặc dù … CẠNH TRANH
Dám chấp nhận rủi ro, dám đương đầu với những sai lầm thì vậy sao không dám đối mặt với sự cạnh tranh.
Cạnh tranh chính là cách tiếp năng lực tối ưu nhất để “con tàu” luôn được vận hành và phát triển. Sự cạnh tranh khiến từ nhà quản trị đến từng tế bào của doanh nghiệp phải luôn vận động, nỗ lực không ngừng.
Không chỉ biết cách đương đầu với cạnh tranh mà nhà quản trị cũng cần tạo ra được sự cạnh tranh trong chính doanh nghiệp của mình. Thành công phải luôn có sự ganh đua. Sự ganh đua ấy là cách để vận dụng tối đa nội lực và tiềm năng của nhân viên để hoàn thành sứ mạng cho doanh nghiệp của mình, vì một mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Cách đối mặt với “cạnh tranh”, cách tạo ra được sự “cạnh tranh” sẽ khẳng định được bản lĩnh của người lãnh đạo.
Theo Sag
a
Nhà quản trị giỏi là nhà quản trị biết chèo lái doanh nghiệp của mình để ngày càng làm ăn thinh vượng và phát triển, nhà quản trị tài ba là nhà quản trị biết tính tầm chiến lược cho doanh nghiệp của mình thì phải trả lời cho được phụ đề của liên từ “Nếu” "Vì" "Mặc dù"....
Nhà quản trị giỏi là nhà quản trị biết chèo lái doanh nghiệp của mình để ngày càng làm ăn thinh vượng và phát triển, nhà quản trị tài ba là nhà quản trị biết tính tầm chiến lược cho doanh nghiệp của mình thì phải trả lời cho được phụ đề của liên từ “Nếu” "Vì" "Mặc dù"....
Đó chính là trả lời được phụ đề của liên từ “Nếu” và “Thì”. Nhà quản trị giỏi là nhà quản trị biết chèo lái doanh nghiệp của mình để ngày càng làm ăn thinh vượng và phát triển, nhà quản trị tài ba là nhà quản trị biết tính tầm chiến lược cho doanh nghiệp của mình ít nhất là 10 năm.
“Tôi luôn lao đến những nơi quả bóng sắp sửa đến, không phải nơi nó vừa ở đó" Là câu nói yêu thích của Steve Jobs được trích từ cầu thủ khúc quân cầu nổi tiếng.
Quá khứ thì luôn ở sau lưng, hiện tại là thời điểm tức thời, và mục tiêu trước mắt là tương lai. Hãy luôn biết cách điều khiển tương lai hơn là chăm chú vào quá khứ. Với một nhà quản trị, luôn phải đặt ra mọi tình huống, mọi trường hợp rồi phán đoán tìm ra phương án tối ưu để vận hành “đoàn tàu” của mình. Trong các tình huống ấy, phải đặt được cả những tình huống khả quan và tình huống bất lợi.
Lợi thế của việc đặt tính huống và trả lời “Nếu… thì…” này có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ tiến trình hoạt động của doanh nghiệp.
Khi tình huống khả quan là sự thật, thì doanh nghiệp lúc này sẽ không chỉ “bay trên mây” mà còn “bay cao, bay xa hơn”. Tránh trường hợp, khi doanh nghiệp đạt được một chút thành tích gì đó rồi tự mãn với những gì đã đạt được quên đi trách nhiệm và nghĩa vụ tiếp theo. Khi đó, doanh nghiệp sẽ và mãi “giậm chân tại chỗ” thậm chí là “tụt hậu”.
Thành tích là một sự bó buộc
Nó bắt con người đạt đến thành tích cao hơn.
”Đạt được thành quả đã khó, nhưng giữ vững và phát triển cái thành quả ấy còn khó khăn hơn nhiều. Vậy muốn con đường chinh phục những khó khăn ấy bớt chông gai thì phải trả lời cho kỳ được “Nếu… thì…”
Tình huống bất lợi xảy ra. Doanh nghiệp đối phó ra sao? 2 trường hợp đặt ra: bối rối, gục ngã và bình tĩnh vượt qua từng khó khăn một. Có những lúc khó khăn, thử thách mới thấy hết được tầm quan trọng của việc hoạch định, của việc trả lời câu hỏi “Nếu… thì…”. Khi nhà quản trị đã đặt ra được tình huống khó khăn xảy ra thì tất nhà quản trị sẽ có độ phản xạ nhanh nhạy khi đối mặt với khó khăn ấy.
- Điều thứ nhất, làm chủ tâm lý.
- Điều thứ 2, tiết kiệm thời gian.
- Thứ ba là tiết kiệm năng lực.
Doanh nghiệp sẽ nhanh chóng vượt qua những đám mây u ám, bởi tất cả những hành động và giải pháp dường như đã được “lập trình”. Khi đối mặt với thử thách, một khi làm chủ được tâm lý và thế trận thì thử thách lúc này lại là đòn bẩy để vực doanh nghiệp đứng dậy, đi tới thiên đường kỳ diệu của thành công.
Hãy tự đặt viễn cảnh cho chính doanh nghiệp của mình rồi lấy đó làm đích đến cho doanh nghiệp. Đó chính là cách tạo động lực để doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Đó là cách để tạo hứng phấn và tiếp thêm năng lượng đẩy “đoàn tàu” tiến về phía trước.
Hoạch định chiến lược - la bàn của thành công. Nếu hoạch định chiến lược tốt thì thành công sẽ tự đến.
Kinh doanh Vì
Ai có thể xây nhà mà không có móng? Cây nào sống mà không có gốc? Doanh nghiệp nào tồn tại mà không có tôn chỉ kinh doanh?
Ngay từ khi khai sinh ý tưởng đến khi xây dựng và thành lập doanh nghiệp, nhà quản trị đã luôn phải tự đặt câu hỏi cho riêng mình.
1: Vì sao – mục đích thành lập doanh nghiệp.
- Vì sao lại kinh doanh cái này?
- Vì sao…?
- Vì sao…?
Khi trả lời các câu hỏi vì sao tức là phải phân tích rõ ràng được lợi thế, khó khăn của chính doanh nghiệp mình.
Để xác định mục đích và mục tiêu thì hãy luôn sẵn sàng và chuẩn bị tâm lý rằng: khi lao vào kinh doanh bất cứ cái gì cũng luôn có 2 mặt “nhận - trả”. Nhà quản trị phải xác định để luôn “tối đa lợi ích, hạn chế bất lợi”. Tính thấu đáo xem sẽ nhận được cái gì và phải mất đi cái gì, nó phải tuân theo quy luật “nhận - trả”. Vậy nên “Kinh doanh vì sao? Là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong tiến trình xây dựng và phát triển bất cứ một doanh nghiệp nào.
2: Vì sao họ làm được mà ta lại chưa?
Đây là cách tạo áp lực cũng như động lực cho doanh nghiệp. Để tồn tại trong cuộc chiến thương trường cần phải luôn “Biết người - biết ta”. Nhìn nhận vấn đề của đối thủ, xem xét họ hơn mình ở điểm nào để tìm ra phương hướng và lối đi, bước đầu để hoạch định lại cho doanh nghiệp của mình, bước tiếp theo là tạo sự vượt trội và bước nhảy vọt trong kinh doanh.
3: Vì sao thất bại?
Người thành công là người biết đứng lên từ thất bại. Mà muốn đứng lên được từ thất bại thì phải biết tại sao mình lại thất bại?
Trả lời câu hỏi: “Vì sao thất bại?” là phân tích vấn đề một cách rõ ràng để trong những bước tiếp theo không còn vấp ngã. Khi đã hiểu rõ được “vì sao thất bại” tức là đã khám phá ra được “công thức thành công”. Thực chất, kinh doanh là một quá trình “loại trừ, sàng lọc”. Khi phân tích những yếu tố tạo nên thất bại tức là loại đi nhưng nguy cơ và rủi ro trong lần đầu tư kế tiếp, khi nghiền ngẫm nguyên nhân thất bại tức là sàng lọc đi những bất cập, nhưng điểm yếu để thế chỗ cho những biện pháp, chiến lược mới.
Kinh doanh Mặc dù
Mặc dù… RỦI RO
- Để thành công trong kinh doanh, bạn phải chấp nhận rủi ro.
- Tìm kiếm cơ hội rủi ro, những việc mà người khác không đụng đến.
“Kinh doanh như một ván bài” – có khi thành công đến nhưng cũng có khi trong tích tắc hai chữ thành công chỉ còn là “ảo giác”. Kinh doanh cũng cần có chi phí cơ hội, không có gì là đến dễ dàng với bất kỳ ai, một khi dám chấp nhận rủi ro thì tương xứng với nó chắc chắn sẽ là những thành công vang dội hơn bình thường.
“Đừng đi theo lối mòn đã có sẵn mà tự mở lấy con đường đi cho mình”.
Hãy luôn nhớ rằng, con đường của kinh doanh là con đường đầy chông gai thử thách. Không có ai là thành công nếu không phải “nếm mật, nằm gai”. Vậy phải chăng đổi lấy một “rủi ro” là một cơ hội thành công, nhưng cũng có khi, đổi lấy “rủi ro” ấy là những thất bại. Sớm muộn gì cũng phải nếm trải, vậy tại sao không dám “chấp nhẩn rủi ro” để “tạo sự khác biệt” và bước nhảy vọt cho mình.
- Ẩn sau những nguy cơ là cơ hội.
- Bên trong vỏ ngoài “tiềm năng” là rủi ro.
Đôi khi dám chấp nhận rủi ro lại hóa ra lại là “cơ hội”, còn lao đến “những tiềm năng” lại là rủi ro khôn lường. Vậy nên, để xoay chuyển tình thế, địa vị chính là óc phân tích, nghiên cứu, tư duy và một chút “liều” của nhà quản trị.
Mặc dù… SAI LẦM
Sai lầm là một phần của quá trình khám phá. Sai lầm là điều không thể tránh khỏi trong suốt quá trình vận hành doanh nghiệp. Có mắc phải những sai lầm thì mới biết tránh khỏi những sai lầm ở những lần kế tiếp. Vậy nên, đừng ngại ngần đối mặt với những sai lầm. Không có điều gì là hoàn hảo, bản thân chính con người cũng không thể tự tin rằng “hoàn hảo”. Trong kinh doanh cũng vậy, hãy chấp nhận những sai lầm, để khám phá ra được những điều đúng đắn, hãy chấp nhận những vấp ngã để khám phá ra được cách vực dậy, hãy chấp nhận những khó khăn để khám phá ra được con đường thành công.
Mặc dù … CẠNH TRANH
Dám chấp nhận rủi ro, dám đương đầu với những sai lầm thì vậy sao không dám đối mặt với sự cạnh tranh.
Cạnh tranh chính là cách tiếp năng lực tối ưu nhất để “con tàu” luôn được vận hành và phát triển. Sự cạnh tranh khiến từ nhà quản trị đến từng tế bào của doanh nghiệp phải luôn vận động, nỗ lực không ngừng.
Không chỉ biết cách đương đầu với cạnh tranh mà nhà quản trị cũng cần tạo ra được sự cạnh tranh trong chính doanh nghiệp của mình. Thành công phải luôn có sự ganh đua. Sự ganh đua ấy là cách để vận dụng tối đa nội lực và tiềm năng của nhân viên để hoàn thành sứ mạng cho doanh nghiệp của mình, vì một mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Cách đối mặt với “cạnh tranh”, cách tạo ra được sự “cạnh tranh” sẽ khẳng định được bản lĩnh của người lãnh đạo.
Theo Sag
a
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Đây là Blog cộng đồng, có thể trao đổi và học hỏi vì vậy mọi nhận xét các bạn nên dùng những từ dễ nghe, không nên dùng những lời tục tiểu thiếu văn hóa.Cám ơn các bạn.