Làm thế nào để những cải cách trong doanh nghiệp không làm phá vỡ cơ cấu tổ chức hiện tại?
Tạo ra tính đồng bộ, thông suốt giữa các bộ phận, giữa chiến lược mới và mục tiêu cũ mà không làm lãng phí thời gian, công sức để cấu trúc lại toàn bộ doanh nghiệp là yêu cầu đầu tiên đối với bất kỳ kế hoạch nào.
Tạo ra tính đồng bộ, thông suốt giữa các bộ phận, giữa chiến lược mới và mục tiêu cũ mà không làm lãng phí thời gian, công sức để cấu trúc lại toàn bộ doanh nghiệp là yêu cầu đầu tiên đối với bất kỳ kế hoạch nào.
Với các công ty đa quốc gia hoặc hình thức công ty nhiều chi nhánh, đây luôn là câu hỏi được quan tâm hàng đầu.
Yếu tố địa lý trong quản trị doanh nghiệp
Vào thế kỷ 19, vấn đề quản trị của một doanh nghiệp chỉ là làm thế nào để bộ máy công ty vận hành tốt, sản xuất hàng hoá chất lượng và kinh doanh thuận lợi. Nói khác đi, quản trị thế giới 19 có thể đo lường được thông qua sản phẩm.
Tuy nhiên, cùng với sự lớn mạnh về quy mô và nhân rộng phạm vi hoạt động theo hình thức công ty đa quốc gia hoặc outsourcing, vấn đề hoạch định chiến lược phát triển hoạt động của một doanh nghiệp. Như vậy, vấn đề đặt ra ở một nhà quản trị doanh nghiệp ngày nay sẽ là: làm thế nào để vạch ra chính sách phát triển linh hoạt, phù hợp với từng địa phương nhưng phải thống nhất, đồng bộ trong toàn thể doanh nghiệp.
Trước yêu cầu đó, giáo sư Robert S.Kaplan của Đại học Kinh doanh Havard và David P.Norton, nhà sáng lập kiêm chủ tịch công ty tư vấn Balanced Scorecard Collaborative, trong cuốn sách viết chung của hai ông “Alignment” đã đưa ra mô hình quản trị hợp lý nhất cho doanh nghiệp thế kỷ 21.
Theo đó, đưa ra một khung sườn chung bao gồm các quy định kèm theo bảng chấm điểm để đo lường hiệu quả hoạt động của tất cả các bộ phận của công ty trên khắp thế giới. Bảng điểm này được chấm bằng tỷ lệ phần trăm tăng trưởng cụ thể chứ không dựa vào nhận xét chủ quan, chung chung. Đây được xem là thước đo chính xác nhất hiệu quả hoạt động của từng đơn vị dù khác xa nhau về quy mô, cấp độ và lĩnh vực.
Khung này sẽ là một công cụ mà tất cả các cấp quản lý, từ giám đốc điều hành tập đoàn, điều sự dụng điều khiển hoạt động của đơn vị mình. Bên cạnh đó, bảng này không chỉ chấm điểm từng bộ phận riêng lẻ mà còn chấm điểm dựa trên hiệu quả hợp tác giữa các bộ phận, các cấp quản lý của doanh nghiệp.
Yếu tố địa lý trong quản trị doanh nghiệp
Vào thế kỷ 19, vấn đề quản trị của một doanh nghiệp chỉ là làm thế nào để bộ máy công ty vận hành tốt, sản xuất hàng hoá chất lượng và kinh doanh thuận lợi. Nói khác đi, quản trị thế giới 19 có thể đo lường được thông qua sản phẩm.
Tuy nhiên, cùng với sự lớn mạnh về quy mô và nhân rộng phạm vi hoạt động theo hình thức công ty đa quốc gia hoặc outsourcing, vấn đề hoạch định chiến lược phát triển hoạt động của một doanh nghiệp. Như vậy, vấn đề đặt ra ở một nhà quản trị doanh nghiệp ngày nay sẽ là: làm thế nào để vạch ra chính sách phát triển linh hoạt, phù hợp với từng địa phương nhưng phải thống nhất, đồng bộ trong toàn thể doanh nghiệp.
Trước yêu cầu đó, giáo sư Robert S.Kaplan của Đại học Kinh doanh Havard và David P.Norton, nhà sáng lập kiêm chủ tịch công ty tư vấn Balanced Scorecard Collaborative, trong cuốn sách viết chung của hai ông “Alignment” đã đưa ra mô hình quản trị hợp lý nhất cho doanh nghiệp thế kỷ 21.
Theo đó, đưa ra một khung sườn chung bao gồm các quy định kèm theo bảng chấm điểm để đo lường hiệu quả hoạt động của tất cả các bộ phận của công ty trên khắp thế giới. Bảng điểm này được chấm bằng tỷ lệ phần trăm tăng trưởng cụ thể chứ không dựa vào nhận xét chủ quan, chung chung. Đây được xem là thước đo chính xác nhất hiệu quả hoạt động của từng đơn vị dù khác xa nhau về quy mô, cấp độ và lĩnh vực.
Khung này sẽ là một công cụ mà tất cả các cấp quản lý, từ giám đốc điều hành tập đoàn, điều sự dụng điều khiển hoạt động của đơn vị mình. Bên cạnh đó, bảng này không chỉ chấm điểm từng bộ phận riêng lẻ mà còn chấm điểm dựa trên hiệu quả hợp tác giữa các bộ phận, các cấp quản lý của doanh nghiệp.
4 yếu tố xây dựng bảng điểm hoạt động
Tất nhiên khung hoạt động và bảng điểm này tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, không ai giống ai, nhưng luôn dựa trên 4 yếu tố cơ bản: tài chính, khách hàng, quy trình và sự thông hiểu và khả năng hợp tác giữa nhân sự.
Triển vọng tài chính:
Mỗi bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được chấm điểm dựa trên những nổ lực nhằm gia tăng nguồn vốn. Có thể là kế hoạch thương lượng và hợp tác với các nhà đầu tư lớn, tìm nguồn tài trợ từ các tổ chức khác như các công đoàn, chính phủ.
Quyền lợi của khách hàng:
Mỗi bộ phận này mang lại cho khách hàng lợi ích gì: giá thành sản phẩm giảm, chế độ phục vụ tốt hay sản phẩm vượt trội so với các đối thủ. Bảng điểm này cũng được chấm dựa trên sự thống nhất về dịch vụ khách hàng giữa các đại lý, các chi nhánh trên toàn cầu nghĩa là với cùng một thương hiệu, khách hàng ở Trung Quốc cũng được phục vụ giống như ở Mỹ. Chuỗi khách sạn Hilton và thương hiệu thức ăn nhanh McDonald’s là 2 ví dụ điển hình thành công ở khâu này.
Hiệu quả của quy trình sản xuất:
Yếu tố này được chấm điểm dựa trên sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận, ví dụ như cùng chia sẻ các quy trình thu mua nguyên liệu, sản xuất, phân phối và nghiên cứu, đã giúp tiết kiệm chi phí như thế nào.
Ví dụ: Canon đã tận dụng tối đa cơ sở vật chất sẵn có bằng cách không chỉ sản xuất máy ảnh, hãng này còn mở rộng sang sản phẩm quang học khác như ống nhòm, máy photocopy, thiết bị quang học trong y tế, thiết bị in ảnh bằng phương pháp litô bán dẫn.
Sự thông cảm và khả năng hợp tác của nhân sự:
Yếu tố này bao gồm quá trình tuyển dụng, đào tạo nhân sự và kênh giao tiếp giữa các bộ phận. Kênh giao tiếp này bao gồm hệ thống thông tin qua internet, cơ sở dữ liệu về nhân viên và cả các kênh giao tiếp truyền thống như họp mặt, khả năng làm việc theo nhóm giữa các bộ phận khác nhau.
Phương pháp xây dựng bảng điểm chung cho từng cấp quản lý được xem là cách làm đơn giản và hiệu quả vì nó đánh giá toàn diện trên 2 cơ sở: sự độc lập giữa từng bộ phận và khả năng hợp tác trong toàn doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố khả năng hợp tác sẽ được đánh giá cao hơn và là cơ sở để đánh giá hiệu quả chung của cả doanh nghiệp.
Tất nhiên khung hoạt động và bảng điểm này tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, không ai giống ai, nhưng luôn dựa trên 4 yếu tố cơ bản: tài chính, khách hàng, quy trình và sự thông hiểu và khả năng hợp tác giữa nhân sự.
Triển vọng tài chính:
Mỗi bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được chấm điểm dựa trên những nổ lực nhằm gia tăng nguồn vốn. Có thể là kế hoạch thương lượng và hợp tác với các nhà đầu tư lớn, tìm nguồn tài trợ từ các tổ chức khác như các công đoàn, chính phủ.
Quyền lợi của khách hàng:
Mỗi bộ phận này mang lại cho khách hàng lợi ích gì: giá thành sản phẩm giảm, chế độ phục vụ tốt hay sản phẩm vượt trội so với các đối thủ. Bảng điểm này cũng được chấm dựa trên sự thống nhất về dịch vụ khách hàng giữa các đại lý, các chi nhánh trên toàn cầu nghĩa là với cùng một thương hiệu, khách hàng ở Trung Quốc cũng được phục vụ giống như ở Mỹ. Chuỗi khách sạn Hilton và thương hiệu thức ăn nhanh McDonald’s là 2 ví dụ điển hình thành công ở khâu này.
Hiệu quả của quy trình sản xuất:
Yếu tố này được chấm điểm dựa trên sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận, ví dụ như cùng chia sẻ các quy trình thu mua nguyên liệu, sản xuất, phân phối và nghiên cứu, đã giúp tiết kiệm chi phí như thế nào.
Ví dụ: Canon đã tận dụng tối đa cơ sở vật chất sẵn có bằng cách không chỉ sản xuất máy ảnh, hãng này còn mở rộng sang sản phẩm quang học khác như ống nhòm, máy photocopy, thiết bị quang học trong y tế, thiết bị in ảnh bằng phương pháp litô bán dẫn.
Sự thông cảm và khả năng hợp tác của nhân sự:
Yếu tố này bao gồm quá trình tuyển dụng, đào tạo nhân sự và kênh giao tiếp giữa các bộ phận. Kênh giao tiếp này bao gồm hệ thống thông tin qua internet, cơ sở dữ liệu về nhân viên và cả các kênh giao tiếp truyền thống như họp mặt, khả năng làm việc theo nhóm giữa các bộ phận khác nhau.
Phương pháp xây dựng bảng điểm chung cho từng cấp quản lý được xem là cách làm đơn giản và hiệu quả vì nó đánh giá toàn diện trên 2 cơ sở: sự độc lập giữa từng bộ phận và khả năng hợp tác trong toàn doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố khả năng hợp tác sẽ được đánh giá cao hơn và là cơ sở để đánh giá hiệu quả chung của cả doanh nghiệp.
Theo Vietnambranding/Nhịp Cầu
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Đây là Blog cộng đồng, có thể trao đổi và học hỏi vì vậy mọi nhận xét các bạn nên dùng những từ dễ nghe, không nên dùng những lời tục tiểu thiếu văn hóa.Cám ơn các bạn.